Chủ Nhật, 15 tháng 7, 2012

SƠ ĐỒ TÓM TẮT CÁC ĐỜI


Như vậy tới đời thứ 7 hình thành ba đại chi trên đất Nghệ an.
1. Đại chi thứ nhất: Con cháu ngài Cảnh Hà ở Đô lương.
2. Đại chi thứ hai: Con cháu ngài Cảnh Cống ở Thanh Chương.
3. Đại chi thứ ba: Con cháu ngài Cảnh Ất ở Nam Đàn 
 
Phụ lục III

 SƠ ĐỒ TÓM TẮT CÁC ĐỜI HỌ NGUYỄN CẢNH    
 CHO ĐẾN CON, CHÁU CỦA TIỂU CHI XVII-B


ĐỜI
DANH SÁCH
CÁC CHI TRÊN
TRỰC HỆ
DANH SÁCH
CÁC CHI  DƯỚI
I

LỮ

II

LUẬT

III

CẢNH


IV

ĐẠO-ĐỊCH-LIỆT-CẦM

HUY
HUYÊN-TẠC-
Chấn-Nô                   
V
NOÃN
HOAN
HÂN-VĂN-CHIÊU-
Hoành

VI

HẢI-SƠ-ĐOAN-YÊN-BIỀN-Mô-Dương-Sâm

KIÊN
BỐ-THUẬN-NÚI-ĐIỀN-
Nhật-Sử-Ủ-Tây-Bông-
TRÁNG-PHÚ
VII
ĐẠI
CÔNG-ẤT-Ngọc-Quý

VIII

LÂM-THUYÊN-NGHỊ-
Tài-Thuấn-Hữu-Hiên

CÁI
QUẾ-ÍCH-CẦN-Ý-
KHUÊ-ĐỐNG-THỤ-
Thơm-Triều-Tuế-Giao-
ĐANG-ĐỆ
VIX

QUYỀN
SỸ-KHOÁI

X

Khuông-Truyền-Tín

LĨNH
THIÊM-CHÂU-
Tống-Sử-Nghi

XI

KỲ-OANH-HÀNH-
Khai-Khâm-Linh

VIỆT
ĐÍNH-SÁNG-THUẦN-KIỂM-VIỄN-
Khôi-Châu-Huấn-Thanh-Kiều-Đệ.
XII
ỨNG-TẾ-DINH-ĐẶNG-ĐÔ-Dương-Duyên-Kiên

QUY
MIẾN-TRÁC-THỤ-
Vinh-Quyên-Huê-Chính
XIII
ĐỘ-HƯNG-
Hiền-Doan-Khang

LƯƠNG
KỲ-VỊNH-KHIẾT-
Thuỵ-Trân-Thông-Tục
XIV
THANH-DUNG-Lê-
Bình-Vi-Hiền

ĐẠT
TRÍ-THIỆU-
Vũ-Ý-Diễm-Dạng
XV
CÔN-CHUYÊN
PHONG
SỸ
XVI

HỘI
TIỆP-HỢP-Nhiên

XVIIB

DĨNH (THỌ)

THỨ
TỊNH-QUẾ-DINH-KHA-
Dính-Tải-Chính-Hiếu-Soa-Gia-Bình
XVIII
DIỆN- Cúc-Mai
LÂM
THẢO-TRÀ-LÊ
XIX

Viên
LƯƠNG-THÌN- HẢI BẰNG-NGOC Xuân-VINH QUANG
PHƯỢNG-Nga-Nghệ-Thắng-Lan-HỒNG
An-BéHai-BéNhỏ-LƯƠNG

Phụ lục IV

SẮC PHONG CHO HỌ NGUYỄN CẢNH
      
          Dòng họ Nguyễn Cảnh tính từ đời Cụ Tổ Nguyễn Cảnh Lữ năm 1403 cho đến năm 1995 có 24 đời người, khoảng 2134 hộ, 11.000 nhân khẩu đang sinh sống trên mọi miền đất nước.
          Trải qua các thế kỷ thăng trầm của đất nước, con cháu họ Nguyễn Cảnh đời này qua đời khác phát triển bền vững theo thời gian.
          Qua các thời đại cũ, các triều đình  đã phong tặng chức tước :
          - Quận công    : 18 vị tổ
          - Tước hầu      : 72 vị tổ
          - Tước bá        : 16 vị tổ
          - Tước tử        : 5 vị tổ
          - Tước nam    : 3 vị tổ
          - Sắc phong    : 38 đạo .
          Đất Nghệ Tĩnh nổi tiếng văn hiến, con cháu họ Nguyễn Cảnh có truyền thống hiếu học. Trong thời phong kiến và thực dân có 100 vị đậu cử nhân, 4 vị đậu thi Đình hoàng giáp, phó bảng, tiến sĩ văn võ.
          Các triều đình qua các triều đại cũ đã phong tặng chức tước cho các vị Tổ thuộc dòng họ Cảnh như sau:
Tước Quận công : có 18 vị Tổ đó là:
          1. Á quận công :                        Nguyễn Cảnh Luật.
          2. Phúc khánh quận công :        Nguyễn Cảnh Huy.
          3. Thái phó tấn quốc công :       Nguyễn Cảnh Hoan.
          4. Thượng tướng quân Thự vệ sự, Trung quận công :
Nguyễn Cảnh Tạc.
          5. Thượng tướng quân đô chỉ huy sứ, Cường quận công :
Nguyễn Cảnh Vạn.
          6. Thượng tướng quân, Lập quận công : Nguyễn Cảnh Chiêu.
          7. Cả đô đốc, Mận quận công: Nguyễn Cảnh Can.
          8. Thái bảo tả tư không, Thư quận công: Nguyễn Cảnh Kiên.
          9. Thượng tướng quân, Thự vệ sự, Hào quận công : Nguyễn Cảnh Sơ.
          10. Tráng quận công (con Thái phó Tấn quốc công).
          11. Phù quận công (con Thái phó Tấn quốc công).
          12. Thiếu phó tả tư mã, Thắng quận công : Nguyễn Cảnh Hà.
          13. Tham đốc đô Uý, Lỵ quận công : Nguyễn Cảnh Cống.
          14. Phó tướng tả đô đốc, Liêu quận công : Nguyễn Cảnh Quế.
          15. Đề đốc Gia quận công : Nguyễn Cảnh Ích.
          16. Đề đốc Tín quận công : Nguyễn Cảnh Hiệu.
          17. Thịnh quận công : Nguyễn Cảnh Lan.
          18. Dòng triều quận công : Nguyễn Cảnh Dạng.
Phụ lục V

CÁC NHÀ THỜ LỚN
DÒNG HỌ NGUYỄN CẢNH

          1. Nhà thờ thứ nhất, phụng sự thủy tổ Nguyễn Cảnh Lữ ở xã Thanh Yên, huyện Thanh Chương, Nghệ An. Tộc trưởng hiện nay: Bác Nguyễn Cảnh Thuần .
          2. Nhà thờ thứ hai ở xã Thanh Hưng, Thanh Chương, Nghệ An.Tộc trưởng: Bác Nguyễn Cảnh Quỳ.
          3. Nhà thờ vị Tổ có công lớn nhất Nguyễn Cảnh Hoan được các triều đình nhà Lê xây dựng, nay ở xã Tràng Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An. Ngày 8 tháng 4 năm 1991, Chính phủ Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã công nhận nhà thờ Thái phó Tấn quốc công Nguyễn Cảnh Hoan là “Di tích văn hóa lịch sư”.
          4. Nhà thờ các vị Tổ của liên chi họ Nguyễn Cảnh ở các tỉnh phía Nam tại xã Phước Tân, huyện Long Thành, Tỉnh Đồng Nai, xây dựng năm 1994.
          5. Nhà thờ các vị Tổ của liên chi họ Nguyễn Cảnh ở khu vực Hà Nội.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét